Những câu hỏi liên quan
Minh Đức Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 3 2022 lúc 14:10

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó; ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: AB=12cm nên IA=6cm

=>IC=8cm

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
16 tháng 3 2022 lúc 14:10

a) Xét hai Δ vuông ACI và Δ BCI ta có:

CICI chung

AC=BCAC=BC

Góc AICAIC=Góc BICBIC=90oo

⇒ Δ ACI=ΔBCIACI=ΔBCI (ch-cgv)

⇒ IA=IBIA=IB (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

b) Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`

hay góc HAIHAI=góc KBIKBI

Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:

IA=IBIA=IB (chứng minh trên)

góc HAIHAI=góc KBIKBI

Góc AHI=BKI=90o90o

⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)

IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

c) IA=IBIA=IB=122122=66

Áp dụng định lý Pytago vào Δ vuông ACI có:

AC²=AI²+IC²AC²=AI²+IC²

⇒ IC²=AC²−AI²=10²−6²=64IC²=AC²-AI²=10²-6²=64

⇒ IC=8

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2021 lúc 22:06

a) Xét ΔCAI vuông tại I và ΔCBI vuông tại I có 

CA=CB(ΔABC cân tại C)

CI chung

Do đó: ΔCAI=ΔCBI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có 

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại C)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: IH=IK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: IA=IB(cmt)

mà IA+IB=AB(I nằm giữa A và B)

nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:

\(CA^2=CI^2+AI^2\)

\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

hay CI=8(cm)

Vậy: IC=8cm

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 19:23

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

b: IA=IB=AB/2=6(cm)

=>CI=8(cm)

c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

Bình luận (0)
Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB

Suy ra: IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: IA=IB=AB/2=6(cm)

nen IC=8(cm)

d: Xét ΔCAB có CH/CA=CK/CB

nên HK//AB

Bình luận (0)
•է ɦ Ú ү⁀ᶜᵘᵗᵉ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 17:56

Sửa đề: CI\(\perp AB\)

a) Sửa đề: Chứng minh IA=IB

Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB(ΔCAB cân tại C)

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên IA=IB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: IA=IB(cmt)

mà IA+IB=AB=12cm(I nằm giữa A và B)

nên \(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔCAI vuông tại I, ta được:

\(CI^2+AI^2=CA^2\)

\(\Leftrightarrow CI^2=CA^2-AI^2=10^2-6^2=64\)

hay CI=8(cm)

Vậy: CI=8cm

b) Bổ sung đề: IH\(\perp AC\) tại H

Xét ΔIHA vuông tại H và ΔIKB vuông tại K có

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại C)

Do đó: ΔIHA=ΔIKB(cạnh huyền-góc nhọn)

nên IH=IK(hai cạnh tương ứng)

c)

Sửa đề: Chứng minh HK//AB

Ta có: ΔIHA=ΔIKB(cmt)

nên HA=KB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: CH+HA=CA(H nằm giữa C và A)

CK+KB=CB(K nằm giữa C và B)

mà HA=KB(cmt)

và CA=CB(ΔCAB cân tại C)

nên CH=CK

hay C nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IH=IK(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của HK(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra CI là đường trung trực của HK

hay CI\(\perp\)HK

Ta có: CI\(\perp\)HK(cmt)

CI\(\perp\)AB(gt)

Do đó: HK//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 5 2022 lúc 17:57

c) Vì CA=CB=10cm ⇒ ΔCAB cân

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)

Xét △ AHI và △ BKI 

IA=IB(cmt)

\(\widehat{A}=\widehat{B}\)(cmt)

\(\widehat{AHI}=\widehat{BKI}=90^0\) (gt)

⇒ △ AHI = △ BKI(ch-gn)

⇒ IH=IK(...)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 10:38

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: AB=12cm nên AI=6cm

=>CI=8cm

d: Xét ΔCAB có CH/CA=CK/CB

nên HK//AB

Bình luận (0)
Oanh-7a2 Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2022 lúc 21:19

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CI là đường cao

nên I là trung điểm của AB

hay IA=IB

b: AB=12cm

nên IA=6cm

=>IC=8cm

c: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

Bình luận (0)
Bích Ngọc Nguyễn
21 tháng 6 2022 lúc 16:06

Do `CA=CB=10cmnênnênΔ ABCcânđỉnhCnêngóccânđỉnhCnêngócCAB=gócgócCBA`

hay góc HAIHAI=góc KBIKBI

Xét Δ vuông IHAIHA và Δ IKBIKB có:

IA=IBIA=IB (chứng minh trên)

góc HAIHAI=góc KBIKBI

Góc AHI=BKI=90o90o

⇒ Δ IHAIHA = Δ IKBIKB (ch-gn)

IH=IKIH=IK (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

image

Bình luận (0)
Tatsuno Nizaburo
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 4 2016 lúc 17:57

a) Xét tam giác ABC có CA = CB nên cân tại C

Do đó CI vừa là đường cao vừa là trung tuyến

=> I là trung điểm AB

=> IA = IB

Vậy IA = IB

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 4 2016 lúc 18:00

b) Ta có:

\(IA=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.12=6\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow IA^2=6^2=36\left(cm\right)\)

Xét tam giác CIA vuông tại I có:

\(CI^2+IA^2=AC^2\)(Định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow IC^2+36=10^2=100\)

\(IC^2=100-36=64=8^2\)

Mà IC>0 nên IC =8

Vậy IC = 8cm

\(IC^2+\)

Bình luận (0)